Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2018

DANH SÁCH SẢN PHẨM THUỘC QCVN 01-77: 2011/BNNPTNT

Có lẽ tất cả các bạn đều biết thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho: heo, gà, vịt, cút, bò,... phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 01-183: 2016/BNNPTNT, còn bột cá, lúa mì không nằm trong quy chuẩn này nhưng cũng bắt buộc làm chứng nhận hợp quy.
Thực ra lúa mì và bột cá thuộc loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thuộc quy chuẩn QCVN 01-77: 2011/BNNPTNT nên bắt buộc phải làm chứng nhận hợp quy.
Bài hôm nay sẽ giới thiệu đến mọi người các sản phẩm nào nằm trong quy chuẩn
QCVN 01-77: 2011/BNNPTNT:

1. Ngô: 
Ngô hạt, Ngô mảnh, Ngô bột.
2 Thóc, gạo và sản phẩm thóc gạo: 
Thóc, tấm, Cám gạo các loại 
3. Lúa mì và sản phẩm lúa mì: 
Mì hạt loại dùng trong chăn nuôi, Bột mì loại dùng trong chăn nuôi, Cám mì
4. Gluten các loại
Gluten ngô, Gluten mì 
5. Đậu tương và sản phẩm đậu tương: 
Đậu tương hạt, Bột đậu tương nguyên dầu (cả vỏ hoặc tách vỏ), Khô dầu đậu tương
6. Loại khô dầu khác:
- Khô dầu lạc,
- Khô dầu cọ,
- Khô dầu hạt cải,
- Khô dầu vừng,
- Khô dầu hướng dương,
- Khô dầu lanh,
- Khô dầu dừa,
- Khô dầu bông,
- Khô dầu lupin
7. Sắn khô
8. Nguyên liệu có nguồn gốc thuỷ sản:
- Bột cá
- Bột đầu tôm
- Bột phụ phẩm chế biến thuỷ sản
- Bột vỏ sò
9. Nguyên liệu có nguồn gốc động vật khác:
- Bột huyết
- Bột xương
- Bột thịt xương
- Bột lông vũ
- Bột sữa gầy
- Bột gan mực
10. Dầu thực vật và mỡ động vật

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
☎️☎️☎️Hotline: 0905327679 ms Thủy
Email: nghiepvu1@vietcert.org

Thứ Sáu, 18 tháng 5, 2018

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

Bài tuần trước mình đã hướng dẫn mọi người về các bước đưa thức ăn lưu thông thị trường Việt Nam và hướng dẫn làm 1 bộ hồ sơ đăng ký danh mục.
Hôm nay mình viết bài này giới thiệu tới mọi người một công đoạn quan trọng không kém là cách xây dựng hồ sơ tiêu chuẩn áp dụng:
+ Bước này là bước đầu trong việc đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ ( Xây dựng tiêu chuẩn áp dụng)
+ Khi nộp hồ sơ đăng ký danh mục thì bắt buộc ph
ải có kết quả thử nghiệm chỉ tiêu an toàn đúng theo phụ lục 2 thông tư 20/2017/TT-BNNPTNT.
PHỤ LỤC II
DANH MỤC CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TỐI THIỂU BẮT BUỘC PHẢI CÔNG BỐ KHI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THỨC ĂN CHĂN NUÔI, THỦY SẢN
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Hình thức công bố
1
Các chỉ tiêu cảm quan: dạng, màu
-
Mô tả
2
Độ ẩm
%
Không lớn hơn
3
Protein thô
%
Không nhỏ hơn
4
Năng lượng trao đổi (ME)*
Kcal/kg
Không nhỏ hơn
5
Xơ thô
%
Không lớn hơn
6
Canxi
%
Trong khoảng
7
Phốt pho tổng số
%
Trong khoảng
8
Lysine tổng số
%
Không nhỏ hơn
9
Methionine + Cystine tổng số**
%
Không nhỏ hơn
10
Threonine tổng số*
%
Không nhỏ hơn
11
Khoáng tổng số
%
Không lớn hơn
12
Cát sạn (khoáng không tan trong axit clohydric)
%
Không lớn hơn
13
Côn trùng sống
-
Không có

Thức ăn thủy sản phải thêm các chỉ tiêu sau:


14
Béo thô
%
Trong khoảng
15
Ethoxyquin
ppm
Không lớn hơn 150
16
Aflatoxin B1
ppb
Không lớn hơn
17
Tỷ lệ vụn nát
%
Không lớn hơn
18
Độ bền trong nước
Số phút quan sát
Không nhỏ hơn
19
Salmonella
CFU/25g
Không cho phép
20
Aspergillus flavus
TB/g
Không cho phép


* Không áp dụng đối với thức ăn thủy sản.
Đối với thức ăn chăn nuôi: cơ sở công bố ME phải công bố phương pháp tính.
** Bao gồm các chất thay thế Methionine.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0905327679 ms Thủy
Email: nghiepvu1@vietcert.org

Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

VÌ SAO PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN?

        Việt Nam là đất nước mạnh về nông nghiệp, nên lĩnh vực sản xuất phân bón là ngành rất thu hút doanh nghiệp đầu tư. Nhưng để đưa một sản phẩm phân bón ra lưu thông trên thị trường thì không thể thiếu bước quan trọng là chứng nhận hợp quy. Nhưng có ai hiểu chứng nhận hợp quy phân bón là gi? và Vì sao phải chứng nhận hợp quy phân bón?
# Trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, phân bón là một loại vật tư thiết yếu phục vụ ngành trồng trọt luôn biến động về giá và nguồn cung đã tác động rất lớn đến sản xuất. Lợi dụng lúc giá phân bón biến động ở mức cao, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã đưa ra thị trường nhiều loại phân bón kém chất lượng, phân bón giả gây thiệt hại cho người nông dân. Vì thế việc chứng nhận hợp quy là để đảm bảo chất lượng phân bón lưu thông trên thị trường đảm bảo chất lượng.
Theo Thông tư 28/2017/TT-BNNPTNT: Phân bón thuộc nhóm 2, sản phẩm bắt buộc phải chứng nhận hợp quy.
Theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP. Các bước đưa sản phẩm phân bón lưu thông trên thị trường:
Bước 1: Khảo nghiệm
Bước 2: Công nhận lưu hành sản phẩm phân bón
Bước 3: Chứng nhận hợp quy
Bước 4: Công bố hợp quy
=> Lưu thông trên thị trường

Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
☎️Hotline: 0905.327 679 Ms Thủy
Email: nghiepvu1@vietcert.org



Thứ Sáu, 11 tháng 5, 2018

KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI


1. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống (hoặc bổ sung vào môi trường nuôi đối với thức ăn thủy sản) ở dạng tươi, sng hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm thức ăn dinh dưỡng và thức ăn chức năng ở các dạng: Nguyên liệu, thức ăn đơn; thức ăn hn hp hoàn chỉnh; thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn và các sản phẩm bổ sung vào môi trường nuôi (đối với thức ăn thủy sản) nhằm tạo thức ăn tự nhiên, ổn định môi trường nuôi, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
2.Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu thức ăn được phi chế theo công thức nhằm đảm bảo có đủ các chất dinh dưỡng để duy trì sự sống và khả năng sn xuất của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc chu kỳ sản xuất.
3.Thức ăn đậm đặc là hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thủy sản có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng để pha trộn với các nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
4.Thức ăn bổ sung là thức ăn đơn hoặc hỗn hợp của nhiều nguyên liệu cho thêm vào khẩu phần ăn hoặc bổ sung vào môi trường nuôi (đối với thức ăn thủy sản) để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vật nuôi.
5. Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thủy sản hoặc thức ăn đơn là thức ăn dùng để cung cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho vật nuôi.
6. Phụ gia thức ăn chăn nuôi, thủy sản là chất có hoặc không có giá trị dinh dưỡng được bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, thủy sản trong quá trình chế biến, xử lý hoặc bổ sung vào môi trường trong quá trình nuôi (đối với thức ăn thủy sản) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hoặc duy trì, cải thiện đặc tính nào đó của thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
7. Chất mang là chất vật nuôi ăn được dùng để trộn với hoạt chất trong premix nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi.
8. Premix kháng sinh là hỗn hợp gồm không quá 02 loại kháng sinh được phép sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhm mục đích kích thích sinh trưởng với tổng hàm lượng kháng sinh không lớn hơn 20%.
9. Chỉ tiêu an toàn trong thức ăn chăn nuôi, thủy sản là chỉ tiêu có ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm trong thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc các văn bản tương đương của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0905.327 679 Ms Thủy
Email: nghiepvu1@vietcert.org

Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2018

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DANH MỤC THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Hồ sơ đăng ký danh mục thức ăn chăn nuôi:

1. Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi
2. Bản tiếp nhận công bố hợp quy điều kiện cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi
3. Hợp đồng gia công ( nếu có)
4. Tiêu chuẩn công bố áp dụng.
5. Thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, 
6. Quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới( nếu có)
7.  Bản sao phiếu kết quả thử nghiệm
8.  Mẫu nhãn của sản phẩm

Liên hệ để được tư vấn rõ hơn
0905327679 Ms Thủy